Hà Nội 23 °C
TP Hồ Chí Minh 28 °C
Hải Phòng 24 °C
Đà Nẵng 27 °C
Yên Bái 22 °C
  • Hà Nội Hà Nội 23°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 28°C
  • Hải Phòng Hà Nội 24°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 27°C
  • Yên Bái Hà Nội 22°C

Đồng bào Khmer Nam Bộ đón chư Thiên năm mới trong ngày Tết Chôl Chnăm Thmây

Tôn giáo - Dân tộc
14/04/2022 18:15
Vũ Giang
aa
Tết Chôl Chnăm Thmây hay còn gọi là Tết vào năm mới theo tiếng Khmer là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer


Sáng ngày 14/4, tại chùa Candaransi (Quận 3, TP HCM) chư Tăng, Phật tử đồng bào dân tộc Khmer hân hoan đã làm Lễ đón chư Thiên năm mới (đón giao thừa) 2022 theo truyền thống của Đồng bào Khmer Nam Bộ với nhiều hoạt động tôn giáo, lễ hội truyền thống phong phú được tổ chức tại chùa, gia đình và các khu sinh hoạt công cộng của cộng đồng người Khmer.

278598356_5627531177261805_3022385709461852654_n

Tết Chôl Chnăm Thmây với nhiều hoạt động tôn giáo, lễ hội truyền thống phong phú được tổ chức tại chùa, gia đình và các khu sinh hoạt công cộng của cộng đồng người Khmer - ảnh ĐH

Trong sân chùa Candaransi, đông đảo Phật tử, người dân Khmer đang sinh sống tại TP HCM đã đến tập trung đông đúc để thời khắc giao thừa cùng chư Tăng. Trước giao thừa 10 phút, Hòa thượng trụ trì đại diện cho chư Tăng, Phật tử niêm hương cúng dường Tam Bảo, thỉnh chư Thiên của năm mới hạ giáng trần gian, thời khất giao thừa chuyển sang năm mới chính thức được ấn định.

Nhân dịp ngày đầu năm mới, Hòa thượng Danh Lung đã thuyết giảng chủ đề “Ý nghĩa thọ Tam quy, Ngũ giới ngày đầu năm”. Hòa thượng cho biết, khi người Phật tử thọ Tam quy, Ngũ giới theo những cách khác nhau cũng như tượng trưng cho việc ứng xử của bản thân đối với Tam Bảo và chư Thiên trong ngày đầu năm. Qua đây, Hòa thượng khuyến tấn Phật tử siêng năng tu tập, gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy để xây dựng nên ngôi nhà tâm linh vững chắc, từ đó sẽ có được những bước đi vững trải trong cuộc sống đầy biến động này.

278542441_5627531293928460_833613406195357211_n

Đồng bào Khmer tại TP.HCM về tham dự đón Tết Chôl Chnăm Thmây - ảnh ĐH

Sau thời thuyết pháp, Hoà thượng trụ trì cùng chư Tăng thực hiện nghi thức tụng kinh cầu an, chúc phúc đến Phật tử tham dự Tết Chôl Chnăm Thmây, cầu nguyện vị thần cai quản năm nay KIRIṆĪDEVĪ sẽ luôn gia hộ cho đất nước được bình an, người dân Khmer có cuộc sống ấm no và hạnh phúc.

Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới theo truyền thống của người Khmer được ấn định cụ thể theo từng năm, năm nay được diễn ra lúc 10 giờ 00 phút ngày 14/04/2022. Do quy định theo chu trình “đầu và đuôi của luân xa” (Ria Sây Chắc) giáp một năm một vòng. Lúc giáp nhau nếu nhằm vào ngày nào, giờ nào thì tổ chức lễ đón mừng vị Tân Quản Thế Thiên vào ngày đó, giờ đó, phải mất thời gian là 365 ngày 6 giờ và 20 phút được gọi là 1 năm.

278566198_5627531120595144_4511225277132794978_n
278525215_5627531387261784_5778148774719808323_n

Hoà thượng trụ trì cùng chư Tăng thực hiện nghi thức tụng kinh cầu an, chúc phúc đến Phật tử tham dự Tết Chôl Chnăm Thmây - ảnh ĐH

Theo truyền thống, Tết Chôl Chnăm Thmây được diễn ra trong 3 ngày: Ngày thứ nhất là “ngày rời khỏi, ngày bước sang” tức là ngày đầu tiên đón mừng vị “Tân Quản Thế Thiên”, vị Tân Quản Thế Thiên năm nay sẽ giáng trần vào thời gian như đã nói trên là con gái thứ Năm của Đại Phạm Thiên Kapila có tên là KIRIṆĪDEVĪ; Ngày thứ hai là “ngày mù – ngày rỗng” được qui định bàn giao giữa Thần Vệ Nữ năm cũ và Thần Vệ Nữ năm mới; Ngày thứ ba là ngày “Tân Thiên Can”, ngày giờ bước vào đầu năm mới năm Dần tân Thiên Can.

Cũng giống như phong tục của người Kinh, người Hoa, ngày Tết cũng là thời gian những người con Khmer từ nơi học tập, làm việc trở về với gia đình, với quê hương, để mỗi gia đình sum họp, đầm ấm đón mừng năm mới bên nhau, thăm họ hàng, gia tộc, đi chùa lễ Phật… Ngày nay, không phải tất cả những người Khmer đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh đều có điều kiện trở về quê hương và họ lựa chọn việc đón Tết Chôl Chnăm Thmây ngay tại thành phố với tất cả những nghi lễ truyền thống như một điều tất yếu trong sự hòa nhập, thích ứng với cuộc sống hiện đại nơi đô thị.

Tết Chôl Chnăm Thmây hay còn gọi là Tết vào năm mới theo tiếng Khmer là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer, được tổ chức vào trung tuần tháng 4 là thời điểm giao mùa. Tết Chôl Chnăm Thmây gồm nhiều hoạt động tôn giáo, lễ hội truyền thống phong phú được tổ chức tại chùa, gia đình và các khu sinh hoạt công cộng của cộng đồng người Khmer.

bài liên quan
Mới nhất
Đọc nhiều
Giá dầu giảm, giá xăng tăng mạnh

Giá dầu giảm, giá xăng tăng mạnh

Giá xăng RON95 tăng 530 đồng/lít, giá bán là 24.810 đồng/lít, giá dầu diesel được điều chỉnh giảm 320 đồng/lít, giá bán là 20.690 đồng/lít.
Công an tỉnh Lai Châu tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm

Công an tỉnh Lai Châu tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm

Chiều ngày 27/03/2024, Đại tá Phạm Hải Đăng – Phó Giám đốc Công an tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT đã chủ trì hội nghị Giao ban Cơ quan CSĐT Quý I năm 2024.
Thị trường bất động sản sôi sục chờ đón Lễ Kick-off Dự án Meyhomes Capital Phú Quốc

Thị trường bất động sản sôi sục chờ đón Lễ Kick-off Dự án Meyhomes Capital Phú Quốc

Ngày 02/04 tới đây sẽ diễn ra Lễ kick-off dự án Meyhomes Capital Phú Quốc với sự quy tụ của hơn 1000 chiến binh toàn quốc.
Tin bài khác
Ngày hội văn hóa dân tộc Mông - Mùa hoa lê huyện Bảo Lạc sẽ diễn ra từ ngày 9/3

Ngày hội văn hóa dân tộc Mông - Mùa hoa lê huyện Bảo Lạc sẽ diễn ra từ ngày 9/3

Ngày hội văn hóa dân tộc Mông - Mùa hoa lê năm 2024 sẽ được tổ chức tại huyện Bảo Lạc, Cao Bằng trong 2 ngày 9/3 và 10/3.
Hơn 2.000 người tham gia nghe giảng pháp tại chùa Long Hưng

Hơn 2.000 người tham gia nghe giảng pháp tại chùa Long Hưng

Ngày 25/2, hội làng chùa Long Hưng diễn ra buổi pháp thoại với chủ đề “Thân khoẻ, tâm an và trí tuệ sáng” của Thượng tọa Thích Tuệ Hải với hàng nghìn người tham dự.
Người Mông tại Lâm Đồng khai hội đầu Xuân

Người Mông tại Lâm Đồng khai hội đầu Xuân

Lễ hội được cộng đồng người H'Mông và các dân tộc anh em Tày, Nùng tại thôn 10C diễn ra vào dịp Tết đến, Xuân về và duy trì 20 năm nay
Đại Đức Thích Đạo Lạc trao quà Tết cho bà con hộ nghèo, cận nghèo

Đại Đức Thích Đạo Lạc trao quà Tết cho bà con hộ nghèo, cận nghèo

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Đại đức Thích Đạo Lạc – trụ trì chùa Khai Nguyên phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, là nguời con quê hương Trung Nguyên ( Yên Lạc- Vĩnh Phúc) với tấm lòng từ bi của mình, Đại đức đã luôn hướng về quê hương cũng như khắp các vùng miền khác với tinh thần tương thân tương ái, phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm lá rách”, góp phần an sinh xã hội.
Mùa vàng quanh đỉnh Ngọc Linh

Mùa vàng quanh đỉnh Ngọc Linh

Thời gian từ cuối tháng 9 đến giữ tháng 10 là những cánh đồng quanh đỉnh núi Ngọc Linh thuộc huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vàng rực mùa lúa chín.
Kon Tum: Người Mường đón Tết Độc lập trên vùng đất Tây Nguyên

Kon Tum: Người Mường đón Tết Độc lập trên vùng đất Tây Nguyên

Trong những ngày này, không khí Tết Độc lập ngập tràn khắp các thôn ngõ, những lá cờ Tổ quốc được treo ngay ngắn, trang nghiêm.
Gia Lai: Khai mạc Ngày hội du lịch huyện KBang

Gia Lai: Khai mạc Ngày hội du lịch huyện KBang

KBang là huyện phía Đông của tỉnh Gia Lai, nơi đây có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời; nằm trong quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo.
Làm theo lời Bác: Đồn biên phòng Đồn Hồ Le, hướng những điều tốt đẹp đến nơi biên cương

Làm theo lời Bác: Đồn biên phòng Đồn Hồ Le, hướng những điều tốt đẹp đến nơi biên cương

Việc học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy bằng những việc làm cụ thể để nhân rộng, trở thành việc làm thường xuyên của chiến sỹ trong đơn vị.
Lễ cầu mưa trên đỉnh núi Chư Tao Yang

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi Chư Tao Yang

Vừa đọc lời khấn, ông Siu Phơ vừa lấy gạo trong tô vãi ra chiếu cúng để mời thần Núi, thần Sông, thần Gỗ, thần Đá và các thần…cùng về dự lễ.
Rộn ràng nghi lễ cúng rừng của người Jrai

Rộn ràng nghi lễ cúng rừng của người Jrai

Đồng bào người Jrai ở huyện Ia Grai tổ chức lễ cúng rừng với mong ước một năm bình an, may mắn, giáo dục cho con cháu chung tay bảo vệ rừng.
trai nghiem nghe lam giay ban cua dong bao dao do o ha giang

Trải nghiệm nghề làm giấy Bản của đồng bào Dao đỏ ở Hà Giang

Giấy Bản là sản phẩm làm từ cây vầu non, được sử dụng trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vào dịp lễ, tết... Cây vầu non được chẻ nhỏ, ngâm trong nước vôi, sau đó ngâm tiếp với nước một thời gian, đem nghiền và trộn với dung dịch chứa nhựa của một loại cây rừng. Từ hỗn hợp nguyên liệu này, người dân sẽ tráng thành những tấm giấy Bản...
clip nhom doi tuong manh dong dung hung khi dai ca met cuop tai san trong dem

Clip nhóm đối tượng mạnh động dùng hung khí dài cả mét cướp tài sản trong đêm

Ngày 16/3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội phối hợp Công an quận Hà Đông đã bắt giữ 4 đối tượng để điều tra về hành Cướp tài sản. Các đối tượng này chủ yếu đã bỏ học, cùng nhau chế hung khí nguy hiểm dài cả mét sau đó đi khống chế, đe doạ những người đi đường trong đêm tối và cướp tài sản. Trước đó, nhóm đối tượng này đã cướp một xe máy của anh N.Đ.C. trên đường Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội.
bao phap luat viet nam ky hop tac tai tro voi lien doan cau may viet nam

Báo Pháp luật Việt Nam ký hợp tác, tài trợ với Liên Đoàn Cầu mây Việt Nam

Báo Pháp luật Việt Nam và Liên Đoàn Cầu mây Việt Nam đã thực hiện lễ ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông và tài trợ đội tuyển cầu mây quốc gia Việt Nam.
tang cuong phoi hop truyen thong chinh sach phap luat giua bo tu phap va bo thong tin va truyen thong

Tăng cường phối hợp truyền thông chính sách pháp luật giữa Bộ Tư pháp và Bộ Thông tin và Truyền thông

thoi hoc sinh dang nho cua thap nien 2000 duoc tai hien qua sach tranh

Thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000 được tái hiện qua sách tranh

Bốn năm sau khi ra mắt 199 Mấy – Hồi Ấy Làm Gì?, hai tác giả Trang Neko và X.Lan quay trở lại với một ấn phẩm sách tranh đề tài trường học lấy nhan đề HỌC SINH CHÚNG MÌNH 2000 HỒI ẤY