Hà Nội 25 °C
TP Hồ Chí Minh 29 °C
Hải Phòng 27 °C
Đà Nẵng 26 °C
Yên Bái 23 °C
  • Hà Nội Hà Nội 25°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 29°C
  • Hải Phòng Hà Nội 27°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 26°C
  • Yên Bái Hà Nội 23°C

Tàu sân bay mạnh nhất của hải quân các nước

E.Magazine
25/04/2017 11:31
Thành Đạt
aa
Với nỗ lực nhằm tăng cường quy mô và tầm vóc của lực lượng hải quân, quân đội nhiều nước đã đầu tư nhiều thời gian và tiền của vào các chương trình đóng mới hoặc mua lại tàu sân bay từ nước ngoài.


Trong hạm đội hải quân của một nước, tàu sân bay thường được xem là “linh hồn” vì vai trò quan trọng của loại tàu chiến này. Nó cho phép lực lượng hải quân mỗi nước phô diễn sức mạnh trên toàn thế giới bằng cách tiến hành các chiến dịch không quân mà không phải phụ thuộc vào các căn cứ quân sự cố định.

Kể từ khi bắt đầu được “trình làng” vào đầu thế kỷ 20, các tàu sân bay ngày càng phát triển vượt bậc, từ những con tàu bằng gỗ cho tới các tàu chiến hiện đại, tốn kém chạy bằng năng lượng hạt nhân với khả năng mang theo nhiều máy bay chiến đấu, trực thăng và nhiều loại máy bay khác cùng một lúc.

Theo Sputnik, do hiện vẫn chưa có định nghĩa chính xác về tàu sân bay nên một số loại tàu cũng được xếp vào nhóm tàu sân bay, bao gồm siêu tàu sân bay (những tàu sân bay lớn nhất), tàu tấn công đổ bộ và tàu sân bay trực thăng.

Tàu sân bay USS Carl Vinson là siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Hải quân Mỹ. Tàu sân bay này được hạ thủy vào năm 1980 và được biên chế hai năm sau đó. Kể từ năm 2009, USS Carl Vinson trở thành tàu dẫn đầu của Nhóm tác chiến tàu sân bay 1 của Hải quân Mỹ. (Ảnh: Reuters)
Tàu sân bay USS Carl Vinson là siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Hải quân Mỹ. Tàu sân bay này được hạ thủy vào năm 1980 và được biên chế hai năm sau đó. Kể từ năm 2009, USS Carl Vinson trở thành tàu dẫn đầu của Nhóm tác chiến tàu sân bay 1 của Hải quân Mỹ. (Ảnh: Reuters)
HMS Ocean, tàu sân bay trực thăng và tấn công đổ bộ của Anh, hiện là tàu lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Anh và là tàu dẫn đầu của hạm đội tàu chiến Anh. Tàu sân bay HMS Ocean chính thức được biên chế và đi vào hoạt động từ năm 1998. Năm 2014, tàu sân bay này được tân trang lại với chi phí lên tới 65 triệu bảng Anh (khoảng 83 triệu USD). Tuy nhiên Bộ Quốc phòng Anh cho biết HMS Ocean sẽ “nghỉ hưu” vào năm 2018 và sau đó, tàu sân bay này có thể được rao bán. (Ảnh: AP)
HMS Ocean, tàu sân bay trực thăng và tấn công đổ bộ của Anh, hiện là tàu lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Anh và là tàu dẫn đầu của hạm đội tàu chiến Anh. Tàu sân bay HMS Ocean chính thức được biên chế và đi vào hoạt động từ năm 1998. Năm 2014, tàu sân bay này được tân trang lại với chi phí lên tới 65 triệu bảng Anh (khoảng 83 triệu USD). Tuy nhiên Bộ Quốc phòng Anh cho biết HMS Ocean sẽ “nghỉ hưu” vào năm 2018 và sau đó, tàu sân bay này có thể được rao bán. (Ảnh: AP)
Tàu sân bay Giuseppe Garibaldi được biên chế từ năm 1985 và là tàu đầu tiên của Italy được đóng để có thể vận hành máy bay có cánh cố định. Sau Thế chiến II, hải quân Italy bị cấm sử dụng máy bay có cánh cố định, do đó tàu Giuseppe Garibaldi phải điều chỉnh lại chức năng thành tàu tuần dương mang máy bay. Mãi cho đến năm 1988, Giuseppe Garibaldi vẫn chỉ được phép mang theo trực thăng và phải tới năm 1989, tàu này mới được trang bị máy bay chiến đấu có cánh cố định. Tàu sân bay này đã trải qua quá trình nâng cấp vào năm 2003 và 2013. Tuy nhiên, vị trí dẫn đầu của tàu Giuseppe Garibaldi trong hạm đội Hải quân Italy đã bị thay thế bằng tàu sân bay mới và to hơn có tên Cavour vào năm 2009. (Ảnh: AFP)
Tàu sân bay Giuseppe Garibaldi được biên chế từ năm 1985 và là tàu đầu tiên của Italy được đóng để có thể vận hành máy bay có cánh cố định. Sau Thế chiến II, hải quân Italy bị cấm sử dụng máy bay có cánh cố định, do đó tàu Giuseppe Garibaldi phải điều chỉnh lại chức năng thành tàu tuần dương mang máy bay. Mãi cho đến năm 1988, Giuseppe Garibaldi vẫn chỉ được phép mang theo trực thăng và phải tới năm 1989, tàu này mới được trang bị máy bay chiến đấu có cánh cố định. Tàu sân bay này đã trải qua quá trình nâng cấp vào năm 2003 và 2013. Tuy nhiên, vị trí dẫn đầu của tàu Giuseppe Garibaldi trong hạm đội Hải quân Italy đã bị thay thế bằng tàu sân bay mới và to hơn có tên Cavour vào năm 2009. (Ảnh: AFP)
Quá trình chế tạo tàu Juan Carlos I, tàu tấn công đổ bộ đa nhiệm của Tây Ban Nha, được bắt đầu từ năm 2005. Con tàu này mới chính thức được biên chế từ năm 2010. Chi phí dành cho việc đóng tàu ban đầu là 360 triệu euro (391 triệu USD) nhưng cuối cùng đã “đội” lên thành 462 triệu euro (600 triệu USD). (Ảnh: Sputnik)
Quá trình chế tạo tàu Juan Carlos I, tàu tấn công đổ bộ đa nhiệm của Tây Ban Nha, được bắt đầu từ năm 2005. Con tàu này mới chính thức được biên chế từ năm 2010. Chi phí dành cho việc đóng tàu ban đầu là 360 triệu euro (391 triệu USD) nhưng cuối cùng đã “đội” lên thành 462 triệu euro (600 triệu USD). (Ảnh: Sputnik)
Tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2013. Nguyên bản của tàu sân bay này là tàu sân bay lớp Kiev, phục vụ trong lực lượng hải quân Liên Xô và sau này là Hải quân Nga với tên Đô đốc Gorshkov, trước khi dừng hoạt động vào năm 1996. Năm 2004, Ấn Độ đã mua lại tàu sân bay này và tiến hành nâng cấp, sau đó đổi tên thành tàu sân bay INS Vikramaditya (Ảnh: Indian Navy)
Tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2013. Nguyên bản của tàu sân bay này là tàu sân bay lớp Kiev, phục vụ trong lực lượng hải quân Liên Xô và sau này là Hải quân Nga với tên Đô đốc Gorshkov, trước khi dừng hoạt động vào năm 1996. Năm 2004, Ấn Độ đã mua lại tàu sân bay này và tiến hành nâng cấp, sau đó đổi tên thành tàu sân bay INS Vikramaditya (Ảnh: Indian Navy)
Tàu sân bay Charles de Gaulle là tàu dẫn đầu của Hải quân Pháp và là tàu chiến lớn nhất tại khu vực tây Âu đang trong biên chế. Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2001, Charles de Gaulle là chiếc tàu mặt nước chạy bằng năng lượng hạt nhân duy nhất của Pháp. Từ đầu tháng 2/2017, tàu sân bay này bắt đầu trải quá trình bảo dưỡng và nâng cấp. (Ảnh: AFP)
Tàu sân bay Charles de Gaulle là tàu dẫn đầu của Hải quân Pháp và là tàu chiến lớn nhất tại khu vực tây Âu đang trong biên chế. Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2001, Charles de Gaulle là chiếc tàu mặt nước chạy bằng năng lượng hạt nhân duy nhất của Pháp. Từ đầu tháng 2/2017, tàu sân bay này bắt đầu trải quá trình bảo dưỡng và nâng cấp. (Ảnh: AFP)
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov là tàu sân bay duy nhất của Nga và đang đóng vai trò dẫn đầu trong lực lượng Hải quân Nga. Tàu sân bay này được cho là sẽ bắt đầu quá trình nâng cấp vào quý 1 năm nay, nhằm cho phép kéo dài tuổi thọ thêm 25 năm nữa. (Ảnh: Sputnik)
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov là tàu sân bay duy nhất của Nga và đang đóng vai trò dẫn đầu trong lực lượng Hải quân Nga. Tàu sân bay này được cho là sẽ bắt đầu quá trình nâng cấp vào quý 1 năm nay, nhằm cho phép kéo dài tuổi thọ thêm 25 năm nữa. (Ảnh: Sputnik)
Tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet của Thái Lan là tàu chỉ huy của Không quân Hoàng gia Thái. Đây là tàu sân bay đầu tiên và duy nhất của Thái Lan hiện nay. Dựa trên thiết kế từ tàu sân bay Príncipe de Asturias của Tây Ban Nha và cũng được chế tạo tại xưởng đóng tàu của Tây Ban Nha, tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet được biên chế vào Hải quân Thái Lan từ năm 1997. Tàu sân bay này cũng được triển khai cho các hoạt động cứu trợ thảm họa và huấn luyện. (Ảnh: Sputnik)
Tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet của Thái Lan là tàu chỉ huy của Không quân Hoàng gia Thái. Đây là tàu sân bay đầu tiên và duy nhất của Thái Lan hiện nay. Dựa trên thiết kế từ tàu sân bay Príncipe de Asturias của Tây Ban Nha và cũng được chế tạo tại xưởng đóng tàu của Tây Ban Nha, tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet được biên chế vào Hải quân Thái Lan từ năm 1997. Tàu sân bay này cũng được triển khai cho các hoạt động cứu trợ thảm họa và huấn luyện. (Ảnh: Sputnik)
ENS Gamal Abdel Nasser, tàu tấn công đổ bộ của Hải quân Ai Cập, là một tàu sân bay trực thăng lớp Mistral do Pháp thiết kế. Đây là một trong hai tàu Mistral được đóng cho Hải quân Nga. Tuy nhiên sau đó, Pháp đã hủy hợp đồng và Ai Cập đã nhận cả hai tàu này vào năm 2015. (Ảnh: Sputnik)
ENS Gamal Abdel Nasser, tàu tấn công đổ bộ của Hải quân Ai Cập, là một tàu sân bay trực thăng lớp Mistral do Pháp thiết kế. Đây là một trong hai tàu Mistral được đóng cho Hải quân Nga. Tuy nhiên sau đó, Pháp đã hủy hợp đồng và Ai Cập đã nhận cả hai tàu này vào năm 2015. (Ảnh: Sputnik)
Tàu JS Hyuga là tàu dẫn đầu trong số các tàu khu trục trực thăng lớp Hyuga của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và được biên chế từ năm 2009. Các tàu lớp Hyuga chủ yếu là các tàu chiến chống ngầm vận hành các trực thăng chống ngầm SH-60K. (Ảnh: Sputnik)
Tàu JS Hyuga là tàu dẫn đầu trong số các tàu khu trục trực thăng lớp Hyuga của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và được biên chế từ năm 2009. Các tàu lớp Hyuga chủ yếu là các tàu chiến chống ngầm vận hành các trực thăng chống ngầm SH-60K. (Ảnh: Sputnik)
Tàu ROKS Dokdo là tàu chỉ huy trong số các tấn công đổ bộ lớp Dokdo của Hải quân Hàn Quốc. Tàu này hạ thủy vào năm 2005 và được biên chế vào Hải quân Hàn Quốc 2 năm sau đó. Đây cũng là tàu lớn nhất của Hải quân Hàn Quốc. (Ảnh: AFP)
Tàu ROKS Dokdo là tàu chỉ huy trong số các tấn công đổ bộ lớp Dokdo của Hải quân Hàn Quốc. Tàu này hạ thủy vào năm 2005 và được biên chế vào Hải quân Hàn Quốc 2 năm sau đó. Đây cũng là tàu lớn nhất của Hải quân Hàn Quốc. (Ảnh: AFP)
Tàu HMAS Canberra là tàu chỉ huy lớp Canberra của hạm đội tàu Hải quân Hoàng gia Australia. Tàu lớp Canberra được thiết kế dựa trên tàu chiến Juan Carlos I của Hải quân Tây Ban Nha. Đây cũng là một trong số những tàu chiến lớn nhất của Hải quân Australia. (Ảnh: Spuntik)
Tàu HMAS Canberra là tàu chỉ huy lớp Canberra của hạm đội tàu Hải quân Hoàng gia Australia. Tàu lớp Canberra được thiết kế dựa trên tàu chiến Juan Carlos I của Hải quân Tây Ban Nha. Đây cũng là một trong số những tàu chiến lớn nhất của Hải quân Australia. (Ảnh: Spuntik)
Tàu sân bay Liêu Ninh hiện là tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc. Đây là tàu do Trung Quốc mua lại từ Ukraine vào năm 1998, sau đó được nâng cấp và biên chế vào Hải quân Trung Quốc từ năm 2012. Trung Quốc cũng đang đóng tàu sân bay nội địa đầu tiên của nước này và chuẩn bị hạ thủy trong thời gian tới. (Ảnh: AFP)
Tàu sân bay Liêu Ninh hiện là tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc. Đây là tàu do Trung Quốc mua lại từ Ukraine vào năm 1998, sau đó được nâng cấp và biên chế vào Hải quân Trung Quốc từ năm 2012. Trung Quốc cũng đang đóng tàu sân bay nội địa đầu tiên của nước này và chuẩn bị hạ thủy trong thời gian tới. (Ảnh: AFP)
bài liên quan
Ba tháng đầu năm, ngành Hải quan xử lý gần 4 nghìn trường hợp vi phạm

Ba tháng đầu năm, ngành Hải quan xử lý gần 4 nghìn trường hợp vi phạm

Kết quả bắt giữ và xử lý vi phạm: Trong Quý I/2024, ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý: 3.483 vụ việc vi phạm pháp luật Hải quan, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 5.816,4 tỷ đồng.
Triệt phá đường dây ma tuý xuyên quốc gia, bắt giữ 9 đối tượng với 100kg ma tuý đá

Triệt phá đường dây ma tuý xuyên quốc gia, bắt giữ 9 đối tượng với 100kg ma tuý đá

Ngành Hải quan tỉnh Quảng Trị phối hợp với lực lượng chức năng tỉnh triệt phá thành công đường dây ma tuý xuyên quốc gia, bắt giữ 9 đối tượng và 100kg ma tuý đá.
Thu giữ 547 khúc ngà voi nhập lậu tại Cảng quốc tế Lạch Huyện

Thu giữ 547 khúc ngà voi nhập lậu tại Cảng quốc tế Lạch Huyện

Cục Hải quan Hải Phòng vừa phối hợp với liên ngành kiểm tra, phát hiện và thu giữ 547 khúc ngà voi nặng 1,58 tấn nhập lậu về Cảng quốc tế Lạch Huyện.
Quy định mới về cấp sổ đỏ cho đất không có giấy tờ

Quy định mới về cấp sổ đỏ cho đất không có giấy tờ

Luật Đất đai sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua quy định chi tiết các trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có giấy tờ sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Phó Cục trưởng Hải quan Lào Cai được điều động, bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Hải quan Quảng Nam

Phó Cục trưởng Hải quan Lào Cai được điều động, bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Hải quan Quảng Nam

Ông Dương Xuân Sinh, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam kể từ ngày 1/3.
Đông Triều (Quảng Ninh): Bị tuýt còi vì bỏ 1 tỷ đồng làm đường lại lấn ra hồ thủy lợi

Đông Triều (Quảng Ninh): Bị tuýt còi vì bỏ 1 tỷ đồng làm đường lại lấn ra hồ thủy lợi

Một doanh nghiệp ở TX Đông Triều (Quảng Ninh) tự nguyện bỏ 1 tỷ đồng để làm đường bê tông nhưng bị tuýt còi vì bị cho rằng có dấu hiệu trục lợi và lấn chiếm hồ thủy lợi Lỗ Chính.
Mới nhất
Đọc nhiều
Herbalife vinh dự nhận Giải thưởng Rồng Vàng 2024 - thuộc Top 50 Doanh Nghiệp FDI Tiêu Biểu tại Việt Nam

Herbalife vinh dự nhận Giải thưởng Rồng Vàng 2024 - thuộc Top 50 Doanh Nghiệp FDI Tiêu Biểu tại Việt Nam

Herbalife Việt Nam thuộc Top 50 Doanh Nghiệp FDI tiêu Biểu tại Việt Nam Hạng mục Thương Hiệu Phát Triển Biền Vững tại Giải thưởng Rồng Vàng 2024.
Xử phạt Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng nước DNP - Bắc Giang

Xử phạt Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng nước DNP - Bắc Giang

Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xử phạt vi phạm hành chính 30 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng nước DNP - Bắc Giang.
Cấm thầu 3 năm Công ty CP xây dựng và Tư vấn đầu tư Nhật Minh

Cấm thầu 3 năm Công ty CP xây dựng và Tư vấn đầu tư Nhật Minh

Cục đường bộ Việt Nam đã ban hành quyết định cấm thầu 3 năm đối với cá nhân ông Nguyễn Nguyên Ngọc và Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn đầu tư Nhật Minh.
Tin bài khác
Sẽ kiểm tra 10 doanh nghiệp kinh doanh xổ số

Sẽ kiểm tra 10 doanh nghiệp kinh doanh xổ số

Các doanh nghiệp kinh doanh xổ số được kiểm tra gồm 4 công ty ở miền Bắc, 4 công ty ở miền Trung và 2 công ty ở miền Nam.
Gần 240 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn từ nay đến cuối năm 2024

Gần 240 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn từ nay đến cuối năm 2024

Theo thống kê của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong 9 tháng còn lại của năm 2024, tổng giá trị trái phiếu sẽ đến hạn là 239.480 tỷ đồng.
E-Magazine: Ngành xổ số đang làm ăn ra sao?

E-Magazine: Ngành xổ số đang làm ăn ra sao?

Bộ trưởng Bộ Tài chính nhận định tại phiên chất vấn ngày 18/3, các công ty xổ số phát triển ở phía Nam nhiều hơn phía Bắc và miền Trung. Chỉ riêng thị phần xổ số truyền thống tại miền Nam chiếm đến 93,3% thị trường xổ số cả nước.
E.Magazine - Vinfast đã có 800.000 điểm sạc tại Việt Nam, Bắc Mỹ và Châu Âu

E.Magazine - Vinfast đã có 800.000 điểm sạc tại Việt Nam, Bắc Mỹ và Châu Âu

VinFast - nhà sản xuất xe điện đầu tiên của Việt Nam, đến nay có mạng lưới phân phối gồm 123 showroom với 800.000 điểm sạc trên toàn cầu.
Emagazine - Một năm buồn của doanh nghiệp ngành bia

Emagazine - Một năm buồn của doanh nghiệp ngành bia

Dưới tác động của thị trường, ngành bia Việt Nam đang chứng kiến một bức tranh ảm đạm với sự sụt giảm về doanh thu, lợi nhuận chưa từng có.
Hơn 2.000 người tham gia nghe giảng pháp tại chùa Long Hưng

Hơn 2.000 người tham gia nghe giảng pháp tại chùa Long Hưng

Ngày 25/2, hội làng chùa Long Hưng diễn ra buổi pháp thoại với chủ đề “Thân khoẻ, tâm an và trí tuệ sáng” của Thượng tọa Thích Tuệ Hải với hàng nghìn người tham dự.
Bạch Đằng Giang - Nơi hội tụ hồn thiêng sông núi

Bạch Đằng Giang - Nơi hội tụ hồn thiêng sông núi

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1228 đã đi vào lịch sử của dân tộc và lịch sử thế giới. Với tài đức song toàn, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người có công lớn quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
Dòng người tấp nập đổ về Đền Trần - Nam Định trước giờ Khai Ấn

Dòng người tấp nập đổ về Đền Trần - Nam Định trước giờ Khai Ấn

Dù đến đêm khuya mới là thời điểm Lễ Khai Ấn được diễn ra, nhưng ngày từ sớm, đông đảo du khách thập phương đã đổ về Đền Trần - Nam Định.
Hoa đào, hoa mận đua nở mời gọi du khách đến với Y Tý

Hoa đào, hoa mận đua nở mời gọi du khách đến với Y Tý

Thời điểm nay, Y Tý như một thiếu nữ thôn quê bởi cảnh quan cũng như con người mộc mạc, nhẹ nhàng và quyến rũ đến lạ. Dọc đường đi có hoa đào, hoa mận, hoa lê... đã bắt đầu bung nở rực rỡ trên bản làng, các cánh rừng như lời mời gọi du khách đến thăm.
Xem lại tình huống bứt tốc, sút tung lưới đội tuyển nữ Đức của Thanh Nhã

Xem lại tình huống bứt tốc, sút tung lưới đội tuyển nữ Đức của Thanh Nhã

Nguyễn Thị Thanh Nhã đã có màn chạy nước rút, ghi bàn thắng ở phút 90+2 trong trận giao hữu tuyển nữ Việt Nam, tuyển nữ Đức rạng sáng nay (25/6).
thu tuong chinh phu yeu cau bao dam cung ung dien trong thoi gian cao diem

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 38/CĐ-TTg ngày 15/4/2024 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm năm 2024 và các năm tiếp theo.
bo gtvt de nghi khac phuc viec nhieu cao toc khong co song dien thoai

Bộ GTVT đề nghị khắc phục việc nhiều cao tốc không có sóng điện thoại

Bộ GTVT vừa có văn bản đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông nghiên cứu sớm phủ sóng điện thoại di động và cung cấp dịch vụ viễn thông trên các tuyến cao tốc.
hang khong tiep tuc tang chuyen phuc vu dip nghi le 304 15

Hàng không tiếp tục tăng chuyến phục vụ dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Theo Cục Hàng không Việt Nam, các hãng bay dự kiến tăng khoảng 120 chuyến, tương đương hơn 20.000 chỗ mỗi ngày trong dịp cao điểm nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Trước đó, các hãng hàng không trong nước đã lên kế hoạch cung ứng từ 100.000 đến 110.000 chỗ mỗi ngày trên đường bay nội địa, tăng khoảng 20% so với lịch bay tháng 3.
khai mac le hoi den hung va tuan van hoa du lich dat to nam giap thin 2024

Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024

Ngày 9/4 (tức ngày 1/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra Lễ Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.
giam thieu lao dong tre em vi thanh nien

Giảm thiểu lao động trẻ em vị thành niên

Chương trình quốc gia về phòng ngừa và giảm trẻ em lao động trái quy định của pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Dự án này đã được triển khai tại xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, nhằm hỗ trợ những gia đình khó khăn ổn định sinh kế, giảm tình trạng sử dụng lao động trẻ em vị thành niên.