Người Hà Nội thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời
Sáng ngày 14/1 (tức 23 tháng Chạp) mỗi gia đình lại chuẩn bị lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.

Quan niệm dân gian là thả cá chép cung cấp phương tiện cho ông Táo về trời.

Những chú cá được đựng túi Nilon mang tới thả.

Cá chép được thả những vẫn quanh quẩn ở chỗ nước nông, người thả phải dùng tay xua đuổi ra chỗ nước sâu hơn.

Ở những nơi cao người người thả cá phải dùng xô buộc dây để thả tránh cá bị chết.

Chiếc xô chứa những chú cá chép đang được thả xuống.


Các bạn tình nguyện viên cầm theo bảng khẩu hiệu "Thả cá đừng thả túi nilon".

Một số đồ thờ cúng người dân vẫn vứt ra môi trường. Khiến cho môi trường bị ô nhiễm, các bạn tình nguyện viên đã phải nhặt vào để xử lý.

Các tình nguyện viên đã thu gom các túi nilong chứa tàn nhang trước khi người dân vứt ra môi trường.
-
Chiều 26/1, Đức Gyalwang Drukpa tới thăm chùa Phật Tích (Bắc Ninh) - Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự...
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành công điện khẩn số 383/CĐ-BCT về việc tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
-
Mâm cỗ phải thịnh soạn, hấp dẫn với đầy đủ màu sắc, như màu xanh của bánh chưng, màu đỏ tươi của xôi gấc, canh măng vàng, đĩa giò lụa hồng hồng…
-
Con đường mai vàng với hơn 100 gốc mai ở hai bên đường Phạm Ngọc Thạch tạo nên một không gian văn hóa mang đậm bản sắc vùng đất phương Nam.
Gửi bình luận