Hà Nội 25 °C
TP Hồ Chí Minh 28 °C
Hải Phòng 24 °C
Đà Nẵng 26 °C
Yên Bái 22 °C
  • Hà Nội Hà Nội 25°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 28°C
  • Hải Phòng Hà Nội 24°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 26°C
  • Yên Bái Hà Nội 22°C

Indonesia “oằn mình” hứng chịu thảm họa liên tiếp trong năm 2018

Pháp luật 4 phương
25/12/2018 11:15
Đức Hoàng
aa
Năm 2018 là một năm mà quốc gia vạn đảo Indonesia phải hứng chịu hàng loạt thảm họa nối tiếp nhau từ động đất, sóng thần cho tới rơi máy bay thương mại.


Mở đầu năm thảm họa của Indonesia là các vụ chìm phà và tàu thuyền. Giao thông đường thủy rất phổ biến ở Indonesia do nước này là quốc gia có hàng chục nghìn hòn đảo. Nhiều vụ tai nạn đã xảy ra liên quan tới loại hình giao thông này do các nguyên nhân như chở quá hành khách so với trọng tải cho phép, hoặc phương tiện quá cũ kỹ và không được bảo trì thường xuyên.

Ngày 18/6, một tàu du lịch có tên Sinar Bangun đã bị chìm trên trên hồ Toba, Sumatra khi đang chở 188 hành khách, cao gấp 3 lần sức chứa của phà. Kết thúc đợt tìm kiếm, đội cứu hộ chỉ có thể tìm thấy 21 trường hợp còn sống sót và 3 thi thể. Hơn 160 người còn lại mất tích và được cho là đã thiệt mạng. Trong ảnh: Hình ảnh tàu chìm dưới đáy hồ (Ảnh: Basarnas)
Ngày 18/6, một tàu du lịch có tên Sinar Bangun đã bị chìm trên trên hồ Toba, Sumatra khi đang chở 188 hành khách, cao gấp 3 lần sức chứa của phà. Kết thúc đợt tìm kiếm, đội cứu hộ chỉ có thể tìm thấy 21 trường hợp còn sống sót và 3 thi thể. Hơn 160 người còn lại mất tích và được cho là đã thiệt mạng. Trong ảnh: Hình ảnh tàu chìm dưới đáy hồ (Ảnh: Basarnas)
Sau gần 1 tháng, Indonesia tiếp tục chứng kiến vụ chìm phà KM Lestari Maju dài 48 m đi từ đảo Sulawesi đến đảo Selayar ngày 3/7. Khi phà chở 164 người đang di chuyển ngoài khơi, nó đã bị sóng to gió lớn quật hỏng một bên thân khiến nước tràn vào bên trong. Vụ việc đã khiến 31 người thiệt mạng, 3 người mất tích. (Ảnh: AFP)
Sau gần 1 tháng, Indonesia tiếp tục chứng kiến vụ chìm phà KM Lestari Maju dài 48 m đi từ đảo Sulawesi đến đảo Selayar ngày 3/7. Khi phà chở 164 người đang di chuyển ngoài khơi, nó đã bị sóng to gió lớn quật hỏng một bên thân khiến nước tràn vào bên trong. Vụ việc đã khiến 31 người thiệt mạng, 3 người mất tích. (Ảnh: AFP)
Hành khách bám víu vào phà khi 1 bên đã chìm hẳn (Ảnh: SCMP)
Hành khách bám víu vào phà khi 1 bên đã chìm hẳn (Ảnh: SCMP)

Nằm trên “vành đai lửa” ở Thái Bình Dương nên Indonesia thường xuyên hứng chịu các hoạt động địa chất, với khoảng từ 5.000-6.000 trận động đất mỗi năm trên khắp vùng lãnh thổ rộng lớn của nước này. Sóng thần và các đợt phun trào núi lửa cũng kéo theo đó và là những mối đe dọa.

Ngày 28/9, người dân thành phố Palu, đảo Sulawesi ở miền trung Indonesia đã hứng chịu thảm họa kép động đất/sóng thần kinh hoàng. (Ảnh: Reuters)
Ngày 28/9, người dân thành phố Palu, đảo Sulawesi ở miền trung Indonesia đã hứng chịu thảm họa kép động đất/sóng thần kinh hoàng. (Ảnh: Reuters)
Trận động đất mạnh 7,5 độ richter và sóng thần cao từ 3-6 mét đã cướp đi sinh mạng của gần 2.100 người, khoảng 2.500 người khác bị thương và hơn 70.000 người mất nhà cửa. (Ảnh: Reuters)
Trận động đất mạnh 7,5 độ richter và sóng thần cao từ 3-6 mét đã cướp đi sinh mạng của gần 2.100 người, khoảng 2.500 người khác bị thương và hơn 70.000 người mất nhà cửa. (Ảnh: Reuters)
Về mặt chính thức, gần 1.000 người được thông báo mất tích, nhưng một số cho rằng con số thực tế còn cao hơn nhiều. Không ai được tìm thấy còn sống kể từ ngày tìm kiếm thứ ba trở đi. (Ảnh: Reuters)
Về mặt chính thức, gần 1.000 người được thông báo mất tích, nhưng một số cho rằng con số thực tế còn cao hơn nhiều. Không ai được tìm thấy còn sống kể từ ngày tìm kiếm thứ ba trở đi. (Ảnh: Reuters)
Khung cảnh đổ nát sau thảm họa kép (Ảnh: Reuters)
Khung cảnh đổ nát sau thảm họa kép (Ảnh: Reuters)
Sau thảm họa kép kinh hoàng, hình ảnh những ngôi mộ tập thể chôn hơn 2.000 nạn nhân, những đống đổ vỡ khổng lồ pha lẫn bùn đất đã thật sự gây nên nỗi ám ảnh. Khu vực bị tàn phá nghiêm trọng nhất khi mặt đất hóa lỏng “nuốt chửng” những nạn nhân đã được coi là mộ chôn tập thể do chính quyền quan ngại việc đào bới đất đá tìm thi thể sẽ khiến dịch bệnh lây lan. (Ảnh: Reuters)
Sau thảm họa kép kinh hoàng, hình ảnh những ngôi mộ tập thể chôn hơn 2.000 nạn nhân, những đống đổ vỡ khổng lồ pha lẫn bùn đất đã thật sự gây nên nỗi ám ảnh. Khu vực bị tàn phá nghiêm trọng nhất khi mặt đất hóa lỏng “nuốt chửng” những nạn nhân đã được coi là mộ chôn tập thể do chính quyền quan ngại việc đào bới đất đá tìm thi thể sẽ khiến dịch bệnh lây lan. (Ảnh: Reuters)
Đường sá, cầu cống, nhà cửa, trường học, đền thờ đều bị phá hủy bởi thảm họa, khiến nhiều người sống sót bơ vơ trong cảnh màn trời chiếu đất, không có nơi tạm trú. Thêm vào đó, số lượng thương vong và chết chóc quá lớn đã khiến không khí tại đây ô nhiễm và dấy lên mối lo lắng về sức khỏe của người dân. (Ảnh: Reuters)
Đường sá, cầu cống, nhà cửa, trường học, đền thờ đều bị phá hủy bởi thảm họa, khiến nhiều người sống sót bơ vơ trong cảnh màn trời chiếu đất, không có nơi tạm trú. Thêm vào đó, số lượng thương vong và chết chóc quá lớn đã khiến không khí tại đây ô nhiễm và dấy lên mối lo lắng về sức khỏe của người dân. (Ảnh: Reuters)
Vào lúc 21h30 ngày 22/12, sóng thần đã ập tới đảo Sumatra và Java ở khu vực eo biển Sunda của Indonensia làm ít nhất 281 người chết và hơn 1.000 người bị thương. Nguyên nhân ban đầu được phỏng đoán là do núi lửa Anak Krakatau phun trào làm dịch chuyển tầng địa chất dưới đáy biển, gây ra sóng thần. (Ảnh: EPA)
Vào lúc 21h30 ngày 22/12, sóng thần đã ập tới đảo Sumatra và Java ở khu vực eo biển Sunda của Indonensia làm ít nhất 281 người chết và hơn 1.000 người bị thương. Nguyên nhân ban đầu được phỏng đoán là do núi lửa Anak Krakatau phun trào làm dịch chuyển tầng địa chất dưới đáy biển, gây ra sóng thần. (Ảnh: EPA)
Hình thành từ năm 1927 sau khi núi lửa Krakatoa phun trào, núi lửa Anak Krakatau trong thời gian gần đây đã có dấu hiệu hoạt động trở lại và giới chức Indonesia đã khuyến cáo người dân tránh xa khu vực xung quanh miệng núi lửa. Ngày 21/11, Anak Krakatau đã phun trào trong 2 phút 12 giây tạo thành một cột khói cao 400m. (Ảnh: AFP)
Hình thành từ năm 1927 sau khi núi lửa Krakatoa phun trào, núi lửa Anak Krakatau trong thời gian gần đây đã có dấu hiệu hoạt động trở lại và giới chức Indonesia đã khuyến cáo người dân tránh xa khu vực xung quanh miệng núi lửa. Ngày 21/11, Anak Krakatau đã phun trào trong 2 phút 12 giây tạo thành một cột khói cao 400m. (Ảnh: AFP)
Khung cảnh tan nát của Indonesia sau thảm họa sóng thần (Ảnh: EPA)
Khung cảnh tan nát của Indonesia sau thảm họa sóng thần (Ảnh: EPA)
Năm 2018 cũng là năm mà Indonesia cũng chứng kiến thảm họa hàng không khi máy bay Boeing số hiệu JT610 của hãng hàng không Lion Air đã bị rơi xuống biển Java khi vừa cất cánh di chuyển khỏi thủ đô Jakarta vào ngày 29/10. Toàn bộ 189 người trên máy bay đã thiệt mạng. (Ảnh: Getty)
Năm 2018 cũng là năm mà Indonesia cũng chứng kiến thảm họa hàng không khi máy bay Boeing số hiệu JT610 của hãng hàng không Lion Air đã bị rơi xuống biển Java khi vừa cất cánh di chuyển khỏi thủ đô Jakarta vào ngày 29/10. Toàn bộ 189 người trên máy bay đã thiệt mạng. (Ảnh: Getty)
Truyền thông địa phương dẫn thông tin từ cơ quan điều tra cho biết, kết quả phân tích dữ liệu trích xuất từ hộp đen được tìm thấy cho thấy, chiếc máy bay xấu số của Lion Air đã gặp trục trặc ở hệ thống hiển thị tốc độ và độ cao trong 4 chuyến bay trước khi gặp nạn. (Ảnh: Reuters)
Truyền thông địa phương dẫn thông tin từ cơ quan điều tra cho biết, kết quả phân tích dữ liệu trích xuất từ hộp đen được tìm thấy cho thấy, chiếc máy bay xấu số của Lion Air đã gặp trục trặc ở hệ thống hiển thị tốc độ và độ cao trong 4 chuyến bay trước khi gặp nạn. (Ảnh: Reuters)
Ủy ban an toàn giao thông quốc gia Indonesia cho biết máy bay JT610 đã gặp phải
Ủy ban an toàn giao thông quốc gia Indonesia cho biết máy bay JT610 đã gặp phải "trục trặc tương tự" trong chuyến bay trước đó từ Denpasar (Bali) đến Jakarta. Tuy nhiên, trong chuyến bay đêm trước, phi công đã cố gắng kiểm soát được chiếc máy bay. Trong chuyến bay gặp nạn, các phi công đã nhận ra dấu hiệu lạ khi máy bay bắt đầu nâng lên, hạ xuống trước khi dữ liệu sai lệch từ một trong các cảm biến góc tấn - hệ thống đo góc chếch của mũi máy bay - khiến máy bay bị khựng lại giữa không trung. (Ảnh: Getty)
Sau đó, máy bay bắt đầu chúc mũi xuống, phi công đã cố gắng khắc phục tình hình để giữ máy bay không bị rơi. Tuy nhiên, việc kiểm soát máy bay
Sau đó, máy bay bắt đầu chúc mũi xuống, phi công đã cố gắng khắc phục tình hình để giữ máy bay không bị rơi. Tuy nhiên, việc kiểm soát máy bay "càng lúc càng khó khăn" và cuối cùng chiếc máy bay lao xuống biển với tốc độ hơn 600km/h.
bài liên quan
Liên đoàn bóng đá Việt Nam quyết định chấm dứt hợp đồng với HLV Philippe Troussier

Liên đoàn bóng đá Việt Nam quyết định chấm dứt hợp đồng với HLV Philippe Troussier

Sau trận thua 0-3 trước đội tuyển Indonesia, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) quyết định chấm dứt hợp đồng với HLV Philippe Troussier.
Hà Nội: Động đất 4.0 độ richter, khu vực tâm chấn rung lắc nhẹ

Hà Nội: Động đất 4.0 độ richter, khu vực tâm chấn rung lắc nhẹ

Một trận động đất mạnh 4.0 độ richter đã xảy ra tại vị trí thuộc huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Tạm giữ hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc trị giá 7,5 tỷ đồng

Tạm giữ hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc trị giá 7,5 tỷ đồng

Công an tỉnh Bình Dương vừa phát hiện hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc, xuất xứ được vận chuyển trong container tại ga Sóng Thần.
Tạm giữ hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc trị giá 7,5 tỷ đồng

Tạm giữ hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc trị giá 7,5 tỷ đồng

Công an tỉnh Bình Dương vừa phát hiện hàng ngàn sản phẩm điện tử không rõ nguồn gốc, xuất xứ được vận chuyển trong container tại ga Sóng Thần.
Đội tuyển Việt Nam thắng đậm Indonesia 4-0, xây chắc ngôi đầu bảng G

Đội tuyển Việt Nam thắng đậm Indonesia 4-0, xây chắc ngôi đầu bảng G

Đội tuyển Việt Nam chơi hoàn toàn lấn lướt trước Indonesia, ghi liền 4 bàn thắng trong hiệp hai để giành trọn vẹn 3 điểm, qua đó giữ vững ngôi đầu bảng.
Sau 30 trận động đất và dư chấn trong 2 ngày, Sơn La xuất hiện hào quang bao quanh mặt Trời

Sau 30 trận động đất và dư chấn trong 2 ngày, Sơn La xuất hiện hào quang bao quanh mặt Trời

Vào khoảng trưa ngày 29/7, tại khu vực thị trấn Mộc Châu, Sơn La xuất hiện một quầng sáng tròn bao quanh mặt Trời.
Mới nhất
Đọc nhiều
Giá dầu giảm, giá xăng tăng mạnh

Giá dầu giảm, giá xăng tăng mạnh

Giá xăng RON95 tăng 530 đồng/lít, giá bán là 24.810 đồng/lít, giá dầu diesel được điều chỉnh giảm 320 đồng/lít, giá bán là 20.690 đồng/lít.
Công an tỉnh Lai Châu tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm

Công an tỉnh Lai Châu tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm

Chiều ngày 27/03/2024, Đại tá Phạm Hải Đăng – Phó Giám đốc Công an tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT đã chủ trì hội nghị Giao ban Cơ quan CSĐT Quý I năm 2024.
Thị trường bất động sản sôi sục chờ đón Lễ Kick-off Dự án Meyhomes Capital Phú Quốc

Thị trường bất động sản sôi sục chờ đón Lễ Kick-off Dự án Meyhomes Capital Phú Quốc

Ngày 02/04 tới đây sẽ diễn ra Lễ kick-off dự án Meyhomes Capital Phú Quốc với sự quy tụ của hơn 1000 chiến binh toàn quốc.
Tin bài khác
Cảnh sát giao thông được dừng phương tiện trong trường hợp nào?

Cảnh sát giao thông được dừng phương tiện trong trường hợp nào?

Cảnh sát giao thông (CSGT) được quyền yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra trong trường hợp nào?
Đại biểu Quốc hội: Chính sách thuế thu nhập cá nhân có nội dung đã lạc hậu cả chục năm

Đại biểu Quốc hội: Chính sách thuế thu nhập cá nhân có nội dung đã lạc hậu cả chục năm

Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) chỉ ra rằng, nhiều chính sách thu biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh, như thuế thu nhập cá nhân, thuế VAT.
Người tố cáo cần gì?

Người tố cáo cần gì?

Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM vừa ban hành Quy định 1269 về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong đó có nội dung mua tin phản ánh về hành vi này với mức phí tối đa 10 triệu đồng.
Vấn đề Sách giáo khoa lại làm "nóng" Nghị trường

Vấn đề Sách giáo khoa lại làm "nóng" Nghị trường

Chiều 01/11, tại Nhà Quốc hội, các ĐBQH tiếp tục bàn luận nhiều nội dung quan trọng về kinh tế xã hội, trong đó có vấn đề Sách giáo khoa.
Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 1263/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2025.
Vì sao Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hồng xin thôi việc?

Vì sao Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hồng xin thôi việc?

Ông Nguyễn Văn Hồng - Phó Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ xin nghỉ công tác từ ngày 1/11 theo nguyện vọng cá nhân.
FED giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25% - 5,5%

FED giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25% - 5,5%

Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang Mỹ (FOMC) – cơ quan ra quyết định của Fed – giữ nguyên lãi suất ở phạm vi 5.25%-5.5%.
Lễ Tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023

Lễ Tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023

Tối ngày 1/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam long trọng tổ chức Lễ tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023.
Thư ngỏ của Tổng Biên tập Báo PLVN nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2

Thư ngỏ của Tổng Biên tập Báo PLVN nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2

Nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2, TS.Vũ Hoài Nam - Trưởng Ban Tổ chức Chương trình bình chọn “Gương sáng pháp luật” Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam có Thư ngỏ gửi tới Quý bạn đọc.
“Khốn khổ” gần 30 năm chờ đợi “sổ đỏ” tại dự án nhà ở của HANHUD

“Khốn khổ” gần 30 năm chờ đợi “sổ đỏ” tại dự án nhà ở của HANHUD

Nhiều năm trôi qua, các hộ dân mua nhà ở Dự án Khu nhà ở Mạ Kim vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), mà nguyên nhân đến từ những vướng mắc trong thủ tục pháp lý.
trai nghiem nghe lam giay ban cua dong bao dao do o ha giang

Trải nghiệm nghề làm giấy Bản của đồng bào Dao đỏ ở Hà Giang

Giấy Bản là sản phẩm làm từ cây vầu non, được sử dụng trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vào dịp lễ, tết... Cây vầu non được chẻ nhỏ, ngâm trong nước vôi, sau đó ngâm tiếp với nước một thời gian, đem nghiền và trộn với dung dịch chứa nhựa của một loại cây rừng. Từ hỗn hợp nguyên liệu này, người dân sẽ tráng thành những tấm giấy Bản...
clip nhom doi tuong manh dong dung hung khi dai ca met cuop tai san trong dem

Clip nhóm đối tượng mạnh động dùng hung khí dài cả mét cướp tài sản trong đêm

Ngày 16/3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội phối hợp Công an quận Hà Đông đã bắt giữ 4 đối tượng để điều tra về hành Cướp tài sản. Các đối tượng này chủ yếu đã bỏ học, cùng nhau chế hung khí nguy hiểm dài cả mét sau đó đi khống chế, đe doạ những người đi đường trong đêm tối và cướp tài sản. Trước đó, nhóm đối tượng này đã cướp một xe máy của anh N.Đ.C. trên đường Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội.
bao phap luat viet nam ky hop tac tai tro voi lien doan cau may viet nam

Báo Pháp luật Việt Nam ký hợp tác, tài trợ với Liên Đoàn Cầu mây Việt Nam

Báo Pháp luật Việt Nam và Liên Đoàn Cầu mây Việt Nam đã thực hiện lễ ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông và tài trợ đội tuyển cầu mây quốc gia Việt Nam.
tang cuong phoi hop truyen thong chinh sach phap luat giua bo tu phap va bo thong tin va truyen thong

Tăng cường phối hợp truyền thông chính sách pháp luật giữa Bộ Tư pháp và Bộ Thông tin và Truyền thông

thoi hoc sinh dang nho cua thap nien 2000 duoc tai hien qua sach tranh

Thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000 được tái hiện qua sách tranh

Bốn năm sau khi ra mắt 199 Mấy – Hồi Ấy Làm Gì?, hai tác giả Trang Neko và X.Lan quay trở lại với một ấn phẩm sách tranh đề tài trường học lấy nhan đề HỌC SINH CHÚNG MÌNH 2000 HỒI ẤY